
Giày Givenchy thuộc dòng thương hiệu nổi tiếng đến từ Pháp, hiện nay sản phẩm đang được các bạn trẻ săn đón rất nhiệt tình. Hãy cùng TUNG LUXURY tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm này.

Những ngày này, cơ sở sản xuất trống Ngọc San ở thôn 6, xã Đức Chánh (Mộ Đức) thật nhộn nhịp. Tiếng cưa, đục, đẽo, xen lẫn tiếng thử trống thùng thình rộn rã. Căn nhà nhỏ bày la liệt hàng chục chiếc trống. Cái đã hoàn chỉnh, cái vẫn còn dở dang. Khoảng sân chật hẹp trước nhà được tận dụng để phơi sản phẩm. Lối đi nhỏ xíu trong nhà cũng trở thành “kho” chất đầy trống.

Tiếng trống lân giòn giã trong ba ngày Tết đã trở thành âm thanh quen thuộc đối với mọi người. Sắc màu của lân kết hợp động tác múa uyển chuyển cùng với các nhạc cụ bộ gõ làm nổi bật hình ảnh ông lân, ông địa và đặc biệt hơn từ khi bộ phim Tây du ký của Trung Quốc trình chiếu trên Đài Truyền hình có nhân vật Tôn Ngộ không, còn gọi là Tề Thiên, được bổ sung vào đội lân đã làm sống động thêm các màn múa lân trong các dịp lễ hội và ngày Tết cổ truyền dân tộc.

Vào những ngày giáp Tết, đâu đó chợt vang lên tiếng trống thùng thình làm cho lòng người chợt dâng lên cảm giác nôn nao về hình ảnh của những chú lân, rồng rực rỡ múa lượn và uy dũng trong ánh nắng mai.

Xuân về thì Lân xuất hiện, mà nói về Lân thì người ta liên tưởng đến các đoàn lân mà hầu hết đều xuất xứ từ các võ sư người Hoa ở Sài Gòn.

“Với doanh nghiệp, múa lân ngày tết không chỉ là vui xuân, mà còn mong ước cho khởi đầu một năm mới tốt đẹp để cả năm làm gì được nấy! Ngoài 2 con lân, trong bài bản múa mừng xuân thường có luôn con rồng với biểu tượng rồng cuộn kéo tiền tài, phúc lộc vào gia chủ”, võ sư Trịnh Cẩm Hà, Trưởng đoàn Lân Sư Rồng Tinh Nghĩa Đường, nhận xét. Một con lân biểu diễn gọi là Ðộc Chiếm Ngao Ðầu, thể hiện tài tả xung hữu đột, tiến thoái nhịp nhàng, bộ pháp hùng dũng, nhảy cao, trèo giỏi, tượng trưng cho cái uy, cái dũng của một mãnh tướng, một hảo hán, một vị anh hùng. Hai con lân cùng biểu diễn gọi là Song Hỷ, thể hiện niềm hân hoan khoan khoái, tâm đầu ý hợp như loan với phụng, như vợ với chồng, như đất trời và âm dương tương hợp. Ba con lân hợp múa phải có 3 màu vàng, đỏ, đen, gọi là Tam Tinh, thể hiện những điều cầu nguyện của mọi người đạt được điều lành, 3 điều tốt là Phúc, Lộc, Thọ.

Từ tối 12 tháng 8 Âm lịch, mọi nẻo đường TP Huế náo động bởi hàng trăm con lân, ông địa đi múa cầu may, chúc phúc cho mọi nhà. Đêm rằm tháng tám, văn hóa múa trống lân vẫn được lưu giữ trên đất cố đô. Đủ loại lân từ lân con, lân mẹ - lân cha hay lân gia đình từ 4 đến 5 con…

Múa Lân là một môn nghệ thuật dân gian có nguồn gốc từ Trung Hoa, ra đời từ cách đây hơn 1.500 năm. Theo dấu chân của những người Hoa lập nghiệp trên vùng đất mới trong đó có Việt Nam.

Với truyền thống cầu mong sự may mắn và rước lộc vào nhà, nhân dịp đầu xuân năm mới nhiều gia đình đã không ngần ngại bỏ ra cả chục triệu đồng để thỉnh rồng lân về khai xuân. Sáng mồng một Tết, đường phố Sài Gòn trở nên náo nhiệt khi nhiều đoàn lân rồng xuống phố du xuân, ban tài phát lộc cho mọi nhà, khiến không khí Tết càng trở nên rộn rã. Sự xuất hiện của những đoàn lân rồng là hình ảnh quen thuộc mỗi dịp Tết đến xuân về, nên với người Sài Thành nếu thiếu lân rồng thì chưa trọn niềm vui xuân.

Trước đây, múa trống lân thường được biểu diễn vào dịp Tết Trung thu và phát triển trong cộng đồng người Hoa, nhưng giờ đã có mặt tại các hoạt động lễ hội, những ngày vui trong cuộc sống thường ngày

Để tạo thành những con rồng như đang bay lượn, hoặc cuộn trên cột cao 10m, nhóm Lân sư rồng của Nguyễn Anh Tú, 26 tuổi đã phải luyện tập hàng năm trời.

Múa lân ngày đầu năm không chỉ là vui Xuân, mà còn mong ước cho khởi đầu một năm mới tốt đẹp để cả năm ăn nên làm ra. Có lẽ vì thế mà đến Tết, những tiếng “chập chã, tùng tùng tùng… xèng” lại vang lên khắp nơi. * Mùa “đẹp” đã về Cũng giống như bao công việc thời vụ khác, múa lân (sư, rồng) trở nên “đắt” khách hơn trong mùa khai Tứ quý - Ngũ phúc. Tại TP.Biên Hòa, dịp cận Tết, các võ đường lân - sư - rồng (LSR) lại tất bật, khẩn trương với nhiều tiết mục phục vụ Xuân Nhâm Thìn...

Để có thể nhảy múa trên dàn Mai hoa thung, hai diễn viên phải thực hiện các động tác phức tạp như đầu lân đứng một chân trên đùi, đứng trên tay hoặc vai của đuôi lân, rồi hai chân đứng trên đùi, quay 180 độ, nhảy ngồi lên đầu... Chỉ cần mất tập trung một khắc hoặc kết hợp không hài hòa với tiếng trống để trượt chân xuống đất thì tai nạn là điều khó tránh khỏi.

Sau gần 3 thập niên gắn bó với nghề múa trống lân, Lương Tấn Hằng vinh dự nhận được danh hiệu Nghệ nhân Dân gian do Nhà nước trao tặng Trong tiếng trống rộn rã, những chú lân, sư tử, rồng... được tập trung về sân Nhà Thiếu nhi quận 11 - TPHCM tập dượt chuẩn bị cho chương trình đón Xuân Tân Mão. Nghệ nhân Lương Tấn Hằng trong vai trò tổng đạo diễn vừa điều phối chương trình vừa điều khiển những chú lân, rồng nhịp nhàng lên mai hoa thung (trụ sắt).

Kết thúc màn biểu diễn ngoạn mục, khi cúi đầu chào khán giả, “con lân” bất ngờ để bung mái tóc dài óng ả trong ánh mắt ngỡ ngàng của người xem. Ít ai ngờ ở miền Tây có một đội lân nữ múa màn “Mai Hoa Thung” cũng thượng thừa không kém đấng mày râu. Song, nếu chứng kiến các cô gái biểu diễn màn lân trèo trên cây cột cao 6 m, lại càng thót tim hơn.

Nghề múa trống Lân - Sư - Rồng (LSR) - nghề cầu lộc cho người, thường tập luyện cả năm nhưng chỉ biểu diễn vài ba ngày đầu xuân hay lễ Tết hoặc những dịp các cơ quan, đơn vị khai trương... Khi đã theo nghề này, nhiều người gọi đó là cái nghiệp. Từ niềm đam mê khi nghe tiếng trống rộn rã của những đoàn lân, nhiều người đã dấn thân theo nghề “nghiền không bỏ được”.

Tuy nhiên, tận mắt chứng kiến mới thấy hết những khó khăn, vất vả của người luyện tập. Càng đặc biệt hơn, khi chia sẻ về nghề, phần lớn các "vũ công" lại cho rằng, đã trót theo nghiệp thì không thể bỏ được, dù công sức tập luyện hàng năm trời nhưng chỉ sử dụng trong vài ba ngày tết hoặc mỗi khi có lời mời.

Nghề múa trống Lân - Sư - Rồng (LSR), thường tập luyện cả năm nhưng chỉ biểu diễn vài ba ngày lễ tết, hay những dịp các cơ quan, đơn vị khai trương... Khi đã theo nghề này, nhiều người gọi đó là cái nghiệp. Từ niềm đam mê khi nghe tiếng trống rộn rã của những đoàn lân, nhiều người đã dấn thân theo nghề “ghiền không bỏ được”.

Du khách và người dân cố đô Huế đã có dịp mãn nhãn với những màn biểu diễn lân từ Nhà văn hóa thành phố đến cầu Gia Hội, chiều 1/5.

Tiếng trống lân sư rồng giòn giã trong ba ngày Tết đã trở thành âm thanh quen thuộc đối với mọi người. Sắc màu của lân kết hợp động tác múa uyển chuyển cùng với các nhạc cụ bộ gõ làm nổi bật hình ảnh ông lân, ông địa và đặc biệt hơn từ khi bộ phim Tây du ký của Trung Quốc trình chiếu trên Đài Truyền hình có nhân vật Tôn Ngộ không, còn gọi là Tề Thiên, được bổ sung vào đội lân đã làm sống động thêm các màn múa lân trong các dịp lễ hội và ngày Tết cổ truyền dân tộc.