Tin mới

banner
banner
banner
banner
banner
banner
icon next
icon prev

DỊCH VỤ TRỐNG MÚA LÂN SƯ RỒNG

Thumbnail ĐOÀN LÂN NGHĨA TÌNH

ĐOÀN LÂN NGHĨA TÌNH

Sau gần 3 thập niên gắn bó với nghề múa trống lân, Lương Tấn Hằng vinh dự nhận được danh hiệu Nghệ nhân Dân gian do Nhà nước trao tặng Trong tiếng trống rộn rã, những chú lân, sư tử, rồng... được tập trung về sân Nhà Thiếu nhi quận 11 - TPHCM tập dượt chuẩn bị cho chương trình đón Xuân Tân Mão. Nghệ nhân Lương Tấn Hằng trong vai trò tổng đạo diễn vừa điều phối chương trình vừa điều khiển những chú lân, rồng nhịp nhàng lên mai hoa thung (trụ sắt).
Xem tiếp
Thumbnail BUỒN VUI NGHỀ MÚA LÂN

BUỒN VUI NGHỀ MÚA LÂN

Nghề múa trống Lân - Sư - Rồng (LSR) - nghề cầu lộc cho người, thường tập luyện cả năm nhưng chỉ biểu diễn vài ba ngày đầu xuân hay lễ Tết hoặc những dịp các cơ quan, đơn vị khai trương... Khi đã theo nghề này, nhiều người gọi đó là cái nghiệp. Từ niềm đam mê khi nghe tiếng trống rộn rã của những đoàn lân, nhiều người đã dấn thân theo nghề “nghiền không bỏ được”.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN -NHỮNG VŨ SƯ NGHÈO ĐẮM SAY VŨ ĐIỆU CẦU LỘC CHO ĐỜI

MÚA LÂN -NHỮNG VŨ SƯ NGHÈO ĐẮM SAY VŨ ĐIỆU CẦU LỘC CHO ĐỜI

Tuy nhiên, tận mắt chứng kiến mới thấy hết những khó khăn, vất vả của người luyện tập. Càng đặc biệt hơn, khi chia sẻ về nghề, phần lớn các "vũ công" lại cho rằng, đã trót theo nghiệp thì không thể bỏ được, dù công sức tập luyện hàng năm trời nhưng chỉ sử dụng trong vài ba ngày tết hoặc mỗi khi có lời mời.
Xem tiếp
Thumbnail CHÀNG TRAI ĐAM MÊ MÚA LÂN

CHÀNG TRAI ĐAM MÊ MÚA LÂN

Để tạo thành những con rồng như đang bay lượn, hoặc cuộn trên cột cao 10m, nhóm Lân sư rồng của Nguyễn Anh Tú, 26 tuổi đã phải luyện tập hàng năm trời.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN SƯ RỒNG : NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT

MÚA LÂN SƯ RỒNG : NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT

Trước đây, múa trống lân thường được biểu diễn vào dịp Tết Trung thu và phát triển trong cộng đồng người Hoa, nhưng giờ đã có mặt tại các hoạt động lễ hội, những ngày vui trong cuộc sống thường ngày
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN -NHẢY MÚA VỚI NGUY HIỂM

MÚA LÂN -NHẢY MÚA VỚI NGUY HIỂM

Để có thể nhảy múa trên dàn Mai hoa thung, hai diễn viên phải thực hiện các động tác phức tạp như đầu lân đứng một chân trên đùi, đứng trên tay hoặc vai của đuôi lân, rồi hai chân đứng trên đùi, quay 180 độ, nhảy ngồi lên đầu... Chỉ cần mất tập trung một khắc hoặc kết hợp không hài hòa với tiếng trống để trượt chân xuống đất thì tai nạn là điều khó tránh khỏi.
Xem tiếp
Thumbnail THIẾU NỮ MIỆT VƯỜN MÚA LÂN TUYỆT KĨ

THIẾU NỮ MIỆT VƯỜN MÚA LÂN TUYỆT KĨ

Kết thúc màn biểu diễn ngoạn mục, khi cúi đầu chào khán giả, “con lân” bất ngờ để bung mái tóc dài óng ả trong ánh mắt ngỡ ngàng của người xem. Ít ai ngờ ở miền Tây có một đội lân nữ múa màn “Mai Hoa Thung” cũng thượng thừa không kém đấng mày râu. Song, nếu chứng kiến các cô gái biểu diễn màn lân trèo trên cây cột cao 6 m, lại càng thót tim hơn.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN VÀO MÙA LÀM ĂN

MÚA LÂN VÀO MÙA LÀM ĂN

Múa lân ngày đầu năm không chỉ là vui Xuân, mà còn mong ước cho khởi đầu một năm mới tốt đẹp để cả năm ăn nên làm ra. Có lẽ vì thế mà đến Tết, những tiếng “chập chã, tùng tùng tùng… xèng” lại vang lên khắp nơi. * Mùa “đẹp” đã về Cũng giống như bao công việc thời vụ khác, múa lân (sư, rồng) trở nên “đắt” khách hơn trong mùa khai Tứ quý - Ngũ phúc. Tại TP.Biên Hòa, dịp cận Tết, các võ đường lân - sư - rồng (LSR) lại tất bật, khẩn trương với nhiều tiết mục phục vụ Xuân Nhâm Thìn...
Xem tiếp
Thumbnail NHŨNG BÀI MÚA LÂN SÔI ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ HUẾ

NHŨNG BÀI MÚA LÂN SÔI ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ HUẾ

Du khách và người dân cố đô Huế đã có dịp mãn nhãn với những màn biểu diễn lân từ Nhà văn hóa thành phố đến cầu Gia Hội, chiều 1/5.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN SƯ RỒNG : PHONG TỤC DÂN GIAN ĐẶC SẮC TRONG CÁC NGÀY LỄ TẾT

MÚA LÂN SƯ RỒNG : PHONG TỤC DÂN GIAN ĐẶC SẮC TRONG CÁC NGÀY LỄ TẾT

Xuân về, Tết đến nếu chỉ có mai vàng, đào hồng, bánh chưng, mứt kẹo… mà không có tiếng trống múa lân thì sẽ thiếu đi cái không khí vui tươi rộn ràng của ngày Tết. Múa lân là một phong tục dân gian đặc sắc mang lại không khí tưng bừng, náo nhiệt của nhân dân ta trong ngày lễ lội. Múa lân được xem là loại hình văn nghệ dân gian với nhiều ý nghĩa tượng trưng nhất: chúc phúc, thịnh vượng, thanh bình và may mắn.
Xem tiếp
« 1 2 3 4 »
Liên hệ
^ Về đầu trang
Giỏ hàng