Tin mới

banner
banner
banner
banner
banner
banner
icon next
icon prev

DỊCH VỤ TRỐNG MÚA LÂN SƯ RỒNG

Thumbnail MÚA LÂN NGÀY TẾT : CẦU CHÚC NHÀ NHÀ TẤN TÀI TẤN LỘC

MÚA LÂN NGÀY TẾT : CẦU CHÚC NHÀ NHÀ TẤN TÀI TẤN LỘC

Tiếng trống lân sư rồng giòn giã trong ba ngày Tết đã trở thành âm thanh quen thuộc đối với mọi người. Sắc màu của lân kết hợp động tác múa uyển chuyển cùng với các nhạc cụ bộ gõ làm nổi bật hình ảnh ông lân, ông địa và đặc biệt hơn từ khi bộ phim Tây du ký của Trung Quốc trình chiếu trên Đài Truyền hình có nhân vật Tôn Ngộ không, còn gọi là Tề Thiên, được bổ sung vào đội lân đã làm sống động thêm các màn múa lân trong các dịp lễ hội và ngày Tết cổ truyền dân tộc.
Xem tiếp
Thumbnail SỰ TÍCH MÚA LÂN NGÀY TẾT TRUNG THU

SỰ TÍCH MÚA LÂN NGÀY TẾT TRUNG THU

- Phong tục múa trống lân bắt nguồn từ Trung Quốc. Hình ảnh con lân đã được người Trung Quốc thờ trong Thái Miếu ngay từ thời Khổng Tử và xếp vào bộ tứ linh là Long - Lân - Quy - Phụng. - Phong tục múa trống lân bắt nguồn từ Trung Quốc. Hình ảnh con lân đã được người Trung Quốc thờ trong Thái Miếu ngay từ thời Khổng Tử và xếp vào bộ tứ linh là Long - Lân - Quy - Phụng.
Xem tiếp
Thumbnail TRÙM ẢNH MÚA LÂN SƯ RỒNG NGÀY TẾT

TRÙM ẢNH MÚA LÂN SƯ RỒNG NGÀY TẾT

(GNO-TPHCM): Đối với người Sài Gòn, múa lân ngày Tết trở thành một hoạt động không thể thiếu. Những tiếng trống rộn rã, những điệu múa hùng hồn đầy tính nghệ thuật góp phần làm nên nét sinh hoạt vui tươi, hào hứng đầu năm của thành phố năng động, náo nhiệt này.
Xem tiếp
Thumbnail NGHIỆP LÂN - SƯ- RỒNG

NGHIỆP LÂN - SƯ- RỒNG

Nghề múa trống Lân - Sư - Rồng (LSR), thường tập luyện cả năm nhưng chỉ biểu diễn vài ba ngày lễ tết, hay những dịp các cơ quan, đơn vị khai trương... Khi đã theo nghề này, nhiều người gọi đó là cái nghiệp. Từ niềm đam mê khi nghe tiếng trống rộn rã của những đoàn lân, nhiều người đã dấn thân theo nghề “ghiền không bỏ được”.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA TRỐNG LÂN NGÀY TẾT Ở MIỀN TÂY

MÚA TRỐNG LÂN NGÀY TẾT Ở MIỀN TÂY

Ngày tôi còn nhỏ, mỗi độ Xuân về, nghe ngoài đường âm thanh tiếng trống "tùng xình cắc tùng xình tùng xình" là bọn trẻ con chúng tôi lại túa ra đường kêu nhau ỏm tỏi: "Đi coi múa Lân tụi bây ơi!". Hễ chổ nào có múa Lân, chổ đó người lớn, con nít đứng bu đầy chung quanh, vỗ tay, hít hà, nhún nhảy theo nhịp trống, cười rộ lên mỗi khi Lân hay Địa có những động tác hay, hài hước.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN TẾT-NGHỀ MÚA LÂN

MÚA LÂN TẾT-NGHỀ MÚA LÂN

Vậy là chúng ta đã bước sang tuần lễ cuối cùng của năm Tân Mão và chuẩn bị bước sang năm Nhân Thìn. Không khí xuân đã rộn ràng từ trong nhà, ngoài ngõ và đến đường phố. Góp vui cho những ngày xuân chính là nghệ thuật múa lân – sư – rồng. Tại thành phố Vĩnh Long, từ lâu, nghề làm lân – sư – rồng và biểu diễn bộ môn nghệ thuật này tồn tại tuy âm thầm nhưng phát triển, là sự đam mê của nhiều người trong nghề và công chúng thưởng ngoạn.
Xem tiếp
Thumbnail ẢNH MÚA LÂN SƯ RỒNG NGÀY TẾT

ẢNH MÚA LÂN SƯ RỒNG NGÀY TẾT

(GNO-TPHCM): Đối với người Sài Gòn, múa lân ngày Tết trở thành một hoạt động không thể thiếu. Những tiếng trống rộn rã, những điệu múa hùng hồn đầy tính nghệ thuật góp phần làm nên nét sinh hoạt vui tươi, hào hứng đầu năm của thành phố năng động, náo nhiệt này. Chính vì lẽ đó mà ngày còn có nhiều đội lân xuất hiện bên cạnh những đoàn lần lâu năm với bề dày thành tích: Hoàng Anh Đường, Nhơn Nghĩa Đường…v.v. Giác Ngộ Online xin gởi đến bạn đọc hình ảnh sinh động, đầy sắc màu của lân sư rồng biểu diễn nhân dịp đầu năm mới
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN NGÀY TẾT DỊCH VỤ MÚA LÂN RỘN RÀNG VÀO MÙA XUÂN

MÚA LÂN NGÀY TẾT DỊCH VỤ MÚA LÂN RỘN RÀNG VÀO MÙA XUÂN

Múa lân từ lâu đã trở thành một hoạt động không thể thiếu vắng trong các lễ hội dân gian và các hoạt động hiếu hỉ hiện đại. Rất nhiều sô diễn đang chờ các đoàn múa lân giáp Tết cho đến qua Rằm tháng Giêng nên ai cũng hoan hỉ. Ngày Tết, họ vui vì được đi diễn, đem điều ước xuân thịnh vượng chúc cho mọi nhà.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN THỜI HIỆN ĐẠI

MÚA LÂN THỜI HIỆN ĐẠI

Khó có thể xác định chắc múa trống lân (miền Bắc gọi là múa sư tử) xuất hiện ở xứ ta từ lúc nào, nhưng trong nghệ thuật tạo hình truyền thống lân xuất hiện khá phổ biến: hoặc đứng một cặp trước các đền, miếu, lăng mộ hoặc thống thuộc vào bộ tứ linh (long, lân, qui, phụng) để biểu thị điều chúc tụng kiết tường như ý: lân mẫu xuất lân nhi (cha mẹ cao quí sinh quí tử), sư tử hí cầu (đạt được sở nguyện); hoặc ám chỉ điềm lành (lân hiện thái bình), thánh nhân ra đời... Đó cũng là ý nghĩa của bản thân hoạt động múa trống lân, sư tử.
Xem tiếp
Thumbnail MÚA LÂN NGÀY TẾT - TUYỆT KĨ MAI HOA THUNG

MÚA LÂN NGÀY TẾT - TUYỆT KĨ MAI HOA THUNG

Hòa quyện giữa truyền thống và tâm thức, múa lân từ lâu đã trở thành một thành tố không thể thiếu vắng trong các lễ hội dân gian và các hoạt động hiếu hỉ hiện đại. Múa lân tự bao giờ, đã là một thứ nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa công phu thâm hậu của võ thuật, sự chính xác uyển chuyển của một vận động viên thể dục dụng cụ, sự khéo léo, cẩn trọng của một nghệ nhân và sâu xa hơn cả, là chiều sâu của một hoạt động văn hóa chưa bao giờ mai một...
Xem tiếp
« 1 2 3 4 5 »
Liên hệ
^ Về đầu trang
Giỏ hàng